Chế độ Strict Mode mình đã từng giới thiệu ở series học Javascript căn bản rồi, đây là chế độ ràng buộc có tính chất cao nhất trong lập trình, và trong PHP7 đã bổ sung chế độ này.
1. Coercive Mode
PHP7 có cung cấp nhiều cú pháp mới và có tính ràng buộc cao nên mặc định khi bạn lập trình thì bạn đang sử dụng chế độ cưỡng chế (Coercive Mode), đây là chế độ giảm nhẹ tính ràng buộc với các cú pháp mới của PHP7.
Ví dụ: Đây là một ví dụ mà bạn chưa học, ví dụ này sẽ được trình bày trong bài tiếp theo.
function summary(int $a, int $b){ return $a + $b; } echo summary('2', '3');
Trong ví dụ này mình ràng buộc kiểu dữ liệu truyền vào hàm là kiểu INT nhưng khi sử dụng mình lại truyền kiểu String, điều này không đúng nên đáng lẽ ra phải thông báo lỗi. Tuy nhiên trong PHP các phiên bản trước thì có thể sử dụng được nên với chế độ Coercive Mode nó đã bỏ qua lỗi này.
Bài viết này được đăng tại [kiso.vn]
2. Strict Mode
Strict Mode là chế độ nghiêm ngặt hơn, nếu bạn vi phạm một cú pháp nào thì cũng bị thông báo lỗi.
Để khai báo sử dụng chế độ strict mode thì bạn đặt đoạn code sau ở đầu file (lưu ý là phải đặt ở đầu file).
declare(strict_types = 1);
Quay lại ví dụ trên nếu ta đặt chế độ strict mode thì lập tức sẽ bị thông báo lỗi ngay.
declare(strict_types = 1); function summary(int $a, int $b){ return $a + $b; } echo summary('2', '3');
3. Lời kết
Như vậy là mình đã giới thiệu xong hai chế độ Coercive mode và Strict mode trong PHP7, qua bài này hy vọng bạn hiểu hai khái niệm này để qua các bài tiếp theo bạn sẽ dễ dàng học hơn.
Danh sách file tải về
Tên file tải về | Pass giải nén |
---|---|
Tải bài học định dạng PDF | kiso.vn hoặc gameportable.net |
Bài viết liên quan
[CSF-2] Một số thiết lập CSF, LFD
Hôm nay mình sẽ thực hiện một số thiết lập trên CSF Mở file config để sửa đổi một số tính năng dưới /etc/csf/csf.conf Nội dung chính1. Coercive Mode 2. Strict Mode3. Lời kết1. Bảo vệ...
[CSF-1] Tăng bảo mật Server với ConfigServer Firewall (CSF)
Nội dung chính1. Coercive Mode 2. Strict Mode3. Lời kết1. Khái niệm CSF: CSF (ConfigServer & Firewall) là một bộ ứng dụng hoạt động trên Linux như một firewall được phát hành miễn phí để tăng...
Sử dụng SSH Key với Gitlab và Github
Bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn tạo ssh key cho Gitlab và Github SSH là gì? Secure Socket Shell là một giao thức mạng dùng để thiết lập kết nối mạng một...
Directory traversal vulnerabilities (phần 4)
Nội dung chính1. Coercive Mode 2. Strict Mode3. Lời kếtV. Phân tích và khai thác các lỗ hổng Directory traversal (tiếp) 5. Bypass lỗ hổng khi trang web sử dụng đường dẫn đầy đủ Xét đoạn...
Directory traversal vulnerabilities (phần 3)
Nội dung chính1. Coercive Mode 2. Strict Mode3. Lời kếtV. Phân tích và khai thác các lỗ hổng Directory traversal 1. Lỗ hổng xảy ra khi sử dụng các hàm đọc file và tin tưởng đầu...
Directory traversal vulnerabilities (phần 2)
Nội dung chính1. Coercive Mode 2. Strict Mode3. Lời kếtIII. Vì sao lỗ hổng Directory traversal xuất hiện? Với mỗi ngôn ngữ lập trình khác nhau, điểm xuất hiện các lỗ hổng Directory traversal cũng khác...