# Description
Ta có thể hiểu nôm na rằng hàm array_chunk()
phân chia các phần tử trong mảng thành các nhóm và mỗi nhóm sẽ có n
phần tử. Ví dụ ta có một mảng gồm 10 phần tử thì khi sử dụng hàm array_chunk()
với n = 3
thì ta sẽ có 4 nhóm, trong đó 3 nhóm đầu là 3 phần tử và nhóm cuối chỉ có 1 phần tử.
# Variables
Cú pháp: array array_chunk(array $array , int $size [, bool $preserve_keys = false ] )
Trong đó:
Bài viết này được đăng tại [kiso.vn]
- $array là mảng cần chuyển đổi
- $size số phần tử sẽ được gộp lại
- $preserve_keys có 2 giá trị TRUE hoặc FALSE, giá trị mặc định là FALSE. Nếu ta thiết lập TRUE thì các phần tử trong mỗi group của mảng mới sẽ được đánh chỉ mục tăng dần, ngược lại nếu bằng FALSE thì sau mỗi group các phần tử sẽ tính lại chỉ số 0.
# Return Values
Hàm array_chunk()
sẽ trả kết quả là một mảng mà ta đã cắt và phân nhóm và số phần tử của nó phụ thuộc vào tham số $size ở trên.
# Examples
Chúng ta sẽ làm các ví dụ để giải thích một số tham số trong hàm.
Trường hợp $preserve_key = FALSE
$input_array = array('a', 'b', 'c', 'd', 'e'); echo '<pre>'; // Gom nhóm với mỗi nhóm là 2 phần tử print_r(array_chunk($input_array, 2));
Kết quả:
Array ( [0] => Array ( [0] => a [1] => b ) [1] => Array ( [0] => c [1] => d ) [2] => Array ( [0] => e ) )
Các bạn để ý các phần tử của mỗi group được reset lại thành số 0 khi qua phần tử kết tiếp.
Trường hợp $preserve_key = TRUE
$input_array = array('a', 'b', 'c', 'd', 'e'); echo '<pre>'; // Gom nhóm với mỗi nhóm là 2 phần tử print_r(array_chunk($input_array, 2, true));<br><br><br><br><br>
Kết quả:
Array ( [0] => Array ( [0] => a [1] => b ) [1] => Array ( [2] => c [3] => d ) [2] => Array ( [4] => e ) )
Khác với ví dụ trên thì trong ví dụ này các phần tử của mỗi group sẽ có số chỉ mục liên tiếp nhau.
Gom nhóm với mỗi nhóm là 3 phần tử
Ta làm tiếp ví dụ trên nhưng phân mỗi nhóm là 3 phần tử nhé.
$input_array = array('a', 'b', 'c', 'd', 'e'); echo '<pre>'; // Gom nhóm với mỗi nhóm là 2 phần tử print_r(array_chunk($input_array, 3));
Kết quả:
Array ( [0] => Array ( [0] => a [1] => b [2] => c ) [1] => Array ( [0] => d [1] => e ) )
Bài học tới đây là hết rồi :@
Bài viết liên quan
[CSF-2] Một số thiết lập CSF, LFD
Hôm nay mình sẽ thực hiện một số thiết lập trên CSF Mở file config để sửa đổi một số tính năng dưới /etc/csf/csf.conf Nội dung chính# Description# Variables# Return Values# ExamplesTrường hợp $preserve_key =...
[CSF-1] Tăng bảo mật Server với ConfigServer Firewall (CSF)
Nội dung chính# Description# Variables# Return Values# ExamplesTrường hợp $preserve_key = FALSETrường hợp $preserve_key = TRUEGom nhóm với mỗi nhóm là 3 phần tử1. Khái niệm CSF: CSF (ConfigServer & Firewall) là một bộ ứng dụng...
Sử dụng SSH Key với Gitlab và Github
Bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn tạo ssh key cho Gitlab và Github SSH là gì? Secure Socket Shell là một giao thức mạng dùng để thiết lập kết nối mạng một...
Directory traversal vulnerabilities (phần 4)
Nội dung chính# Description# Variables# Return Values# ExamplesTrường hợp $preserve_key = FALSETrường hợp $preserve_key = TRUEGom nhóm với mỗi nhóm là 3 phần tửV. Phân tích và khai thác các lỗ hổng Directory traversal (tiếp) 5....
Directory traversal vulnerabilities (phần 3)
Nội dung chính# Description# Variables# Return Values# ExamplesTrường hợp $preserve_key = FALSETrường hợp $preserve_key = TRUEGom nhóm với mỗi nhóm là 3 phần tửV. Phân tích và khai thác các lỗ hổng Directory traversal 1. Lỗ...
Directory traversal vulnerabilities (phần 2)
Nội dung chính# Description# Variables# Return Values# ExamplesTrường hợp $preserve_key = FALSETrường hợp $preserve_key = TRUEGom nhóm với mỗi nhóm là 3 phần tửIII. Vì sao lỗ hổng Directory traversal xuất hiện? Với mỗi ngôn ngữ...