Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu đến lệnh xóa bảng Drop Table trong trong T-SQL, công dụng của lệnh này là xóa toàn bộ dữ liệu và cấu trúc của bảng ra khỏi hệ thống.
Nếu bạn sử dụng lệnh này thì dữ liệu sẽ bị xóa sạch, vì vậy hãy cân nhắc trước khi dùng nhé. Cú pháp của nó như sau:
DROP TABLE table_name;
Cú pháp này được sử dụng cho hầu hết các hệ quản trị CSDL hiện nay.
Sau đây là một ví dụ: Xóa bảng khách hàng ra khỏi hệ thống dữ liệu.
Bài viết này được đăng tại [kiso.vn]
DROP TABLE customer
Lệnh này rất đơn giản, nhưng cũng rất nguy hiểm nếu bạn gõ nhầm tên table cũng coi như xong 🙂 Cách tốt nhất là bạn hãy backup lại dữ liệu trước khi thực hiện.
Bài viết liên quan
[CSF-2] Một số thiết lập CSF, LFD
Hôm nay mình sẽ thực hiện một số thiết lập trên CSF Mở file config để sửa đổi một số tính năng dưới /etc/csf/csf.conf 1. Bảo vệ khỏi tấn công DoS bằng giới hạn số...
[CSF-1] Tăng bảo mật Server với ConfigServer Firewall (CSF)
1. Khái niệm CSF: CSF (ConfigServer & Firewall) là một bộ ứng dụng hoạt động trên Linux như một firewall được phát hành miễn phí để tăng tính bảo mật cho server (VPS & Dedicated)....
Sử dụng SSH Key với Gitlab và Github
Bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn tạo ssh key cho Gitlab và Github SSH là gì? Secure Socket Shell là một giao thức mạng dùng để thiết lập kết nối mạng một...
Directory traversal vulnerabilities (phần 4)
V. Phân tích và khai thác các lỗ hổng Directory traversal (tiếp) 5. Bypass lỗ hổng khi trang web sử dụng đường dẫn đầy đủ Xét đoạn code php sau: <?php if (isset($_GET['file'])) { $file...
Directory traversal vulnerabilities (phần 3)
V. Phân tích và khai thác các lỗ hổng Directory traversal 1. Lỗ hổng xảy ra khi sử dụng các hàm đọc file và tin tưởng đầu vào người dùng Xét đoạn code php sau:...
Directory traversal vulnerabilities (phần 2)
III. Vì sao lỗ hổng Directory traversal xuất hiện? Với mỗi ngôn ngữ lập trình khác nhau, điểm xuất hiện các lỗ hổng Directory traversal cũng khác nhau. Lỗ hổng thường xuất hiện khi chương...