Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu thẻ textarea trong HTML, đây là thẻ dùng để lấy dữ liệu từ người dùng nhập vào ở dạng multiline.
Textarea khá quen thuộc với những bạn làm frontend, nó được sử dụng khá nhiều trong các form nhập dữ liệu. Mặc dù bạn có thể sử dụng thẻ input để thay thế, nhưng có một số trường hợp bắt buộc ta phải sử dụng textarea.
1. Textarea trong HTML
Thẻ textarea sẽ tạo một vùng nhập liệu bao gồm nhiều dòng.
Vùng dữ liêu sẽ có số kí tự không hạn chế. Các kí tự sẽ được biểu diễn băng font chữ nhất định( thường là Courier).
Bài viết này được đăng tại [kiso.vn]
Kích thước của vùng nhập liệu có thể được xác định bởi cols và thuộc tính của rows hoặc thậm chí là các thuộc tính height và width từ CSS.
<textarea></textarea>
2. Cách sử dụng thẻ textarea.
Ví dụ: Sử dụng textarea để tạo nội dung cho bài viết.
<textarea> PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. </textarea>
Nội dung nằm trong cặp thẻ textarea là không giới hạn, chính vì vậy thẻ textarea được sử dụng trong những trường hợp muốn nhập nhiều dữ liệu.
3. Thuộc tính của thẻ textarea
Bạn cần chú ý đến một số thuộc tính dưới đây:
- autofocus – Vùng textarea này sẽ tự động được focus khi trang tải xong.
- cols – quy định chiều dài của vùng hiển thị.
- rows – số dòng của vùng dữ liệu.
- maxlength – số kí tự tối đa cua vùng textarea.
Ví dụ: sử dụng rows và cols để quy định kích thước vùng text area.
<textarea rows="4" cols="50"> PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. </textarea>
Nếu chiều dài văn bản quá lớn, nó sẽ vẫn xuống dòng kể cả đã đủ số rows.
Trình duyệt hỗ trợ:
- Chrome
- Firefox
- IE
- Safari
- Opera
Bài viết liên quan
[CSF-2] Một số thiết lập CSF, LFD
Hôm nay mình sẽ thực hiện một số thiết lập trên CSF Mở file config để sửa đổi một số tính năng dưới /etc/csf/csf.conf Nội dung chính1. Textarea trong HTML2. Cách sử dụng thẻ textarea.3....
[CSF-1] Tăng bảo mật Server với ConfigServer Firewall (CSF)
Nội dung chính1. Textarea trong HTML2. Cách sử dụng thẻ textarea.3. Thuộc tính của thẻ textarea1. Khái niệm CSF: CSF (ConfigServer & Firewall) là một bộ ứng dụng hoạt động trên Linux như một firewall...
Sử dụng SSH Key với Gitlab và Github
Bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn tạo ssh key cho Gitlab và Github SSH là gì? Secure Socket Shell là một giao thức mạng dùng để thiết lập kết nối mạng một...
Directory traversal vulnerabilities (phần 4)
Nội dung chính1. Textarea trong HTML2. Cách sử dụng thẻ textarea.3. Thuộc tính của thẻ textareaV. Phân tích và khai thác các lỗ hổng Directory traversal (tiếp) 5. Bypass lỗ hổng khi trang web sử...
Directory traversal vulnerabilities (phần 3)
Nội dung chính1. Textarea trong HTML2. Cách sử dụng thẻ textarea.3. Thuộc tính của thẻ textareaV. Phân tích và khai thác các lỗ hổng Directory traversal 1. Lỗ hổng xảy ra khi sử dụng các...
Directory traversal vulnerabilities (phần 2)
Nội dung chính1. Textarea trong HTML2. Cách sử dụng thẻ textarea.3. Thuộc tính của thẻ textareaIII. Vì sao lỗ hổng Directory traversal xuất hiện? Với mỗi ngôn ngữ lập trình khác nhau, điểm xuất hiện...